Công nghệ in chuyển nhiệt Offset là gi?
In chuyển nhiệt offset hoặc in offset là một kỹ thuật in ấn trong đó hình ảnh được ép lên tấm chăn cao su, sau đó chuyển đổi từ mực in chuyển nhiệt xuống các nguyên vật liệu như áo thu, khăn, vải… v.v
Khi được kết hợp với quá trình in thạch bản, Kỹ thuật in này tránh việc bị nước dính trên giấy in theo mực in.
Ưu điểm in chuyển nhiệt offset:
– Ứng dụng, in ấn trên nhiều chất liệu bề mặt khác nhau.
– Chất lượng hình ảnh cao và sắc nét, mực rõ ràng, sạch sẽ, không lem và không bị phai, bền bỉ theo thời gian
– Tái chế sử dụng các bản in dễ dàng hơn.
– Sử dụng in chuyển nhiệt trên rất nhiều bề mặt khác nhau: vải, áo thun, gỗ, kim loại, giấy in ảnh, giấy in chuyển nhiệt, nhiều bề mặt khác v.v
– Tuổi thọ của bản in đạt sự ổn định lâu dài về màu sắc cũng như tuổi thọ.
Công nghệ in Offset ngày nay đã trở thành một trong những kỹ thuật in phổ biến trong in ấn thương mại. Vì vậy trong lĩnh vưc in ấn dành cho cá nhân, hay tổ chức kinh doanh in
ấn thì người ta vẫn có thể đọc và tìm hiểu một số nguyên lý các thức hoạt động để áp dụng trong từng bản in ấn đạt chất lượng.
Máy in sử dụng kỹ thuật in chuyển nhiệt offset và in thạch bản đầu tiên ra đời từ khoảng năm 1875 ( Anh) và được thiết kế để in ấn lên trên chất liệu Kim Loại. Trống offset được
làm bằng các giấy tông truyền hình ảnh cần in từ bản in thạch bản sang bề mặt kim loại. Khoảng 5 năm sau, giấy cactong được thay thế bằng cao su.
Người đầu tiên áp dụng kỹ thuật in offset thực hiện trên giấy in là Washington Rubel (1903) . Ông nhận thấy mỗi khi một tờ giấy không được đưa vào máy in thạch bản của ông
đúng nguyên tắc, nhịp điệu mỗi khi một tờ giấy không được đưa vào máy in thạch bản của ông một cách đúng nhịp, bản in thạch bản in lên trống in được bọc bằng cao su, và tờ
giấy cho vào tiếp theo bị dính 2 hình: bản in thạch bản ở mặt trên và bản in do dính từ trống in ở mặt dưới. Ông nhận ra rằng hình ảnh in từ trống in cao su sẽ nét , rõ ràng và sạch
hơn. Vì miếng cao su mềm áp đều lên giấy hơn là bản in bằng đá cứng. Ông đã quyết định in offset bằng những miếng cao su. Độc lập với ông là 2 anh em nhà Charles Harris
và Albert Harris cũng đã tìm hiểu và phát hiện ra điều này và chế tạo máy in offset cho Cty in ấn Harris.
Các bản thiết kế in ấn của công ty Harris được lên kế hoạch và phát triển từ máy in gồm các trống quay, như hình vẽ trên. Gồm một trống bản in tiếp xúc chặt với các cuộn mực in
và nước, trống cao su tiếp túc ngay bên dưới trống xếp chữ. Trống in ở bên dưới có nhiệm vụ ấn chặt tờ giấy vào trống cao su để truyền hình ảnh tốt hơn.
Và ngày nay các cơ chế của công ty Harris vẫn được sử dụng, nhưng đã được cải tiến lên nhiều như thêm in 2 mặt nạp giấy bằng cuộn giấy(thay vì các miếng giấy) và thực hiện
trong in ấn kinh doanh rất nhiều. Năm 1950, Đa số in ấn báo chí, bản xếp chữ vẫn sử dụng công nghệ in offset này, sau khi được cải tiến thực hiện cho bản xếp chữ, mực in và
giấy, tối ưu tốc đột và tuổi thọ các bản xếp chữ, công nghệ offset vẫn tồn tại và phát triển tốt.
Nguồn : Internet.